Nhận định, soi kèo Al Shabab vs Al Nasr, 20h45 ngày 16/4: Khách tự tin

Thể thao 2025-04-20 01:15:32 39
ậnđịnhsoikèoAlShababvsAlNasrhngàyKháchtựlich da ngoai hang anh   Hoàng Ngọc - 16/04/2025 08:51  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://mobile.tour-time.com/html/%C2%A0%C2%A0%20Ho%C3%A0ng%20Ng%E1%BB%8Dc%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2025/10/2024%2002:58%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0Nh%E1%BA%ADn%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20b%C3%B3ng%20%C4%91%C3%A1%20gi%E1%BA%A3i%20kh%C3%A1c
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Chivas Guadalajara vs Puebla, 08h05 ngày 16/4: Khách buông xuôi

Trong thời đại kỹ thuật số, theo ông, khả năng kết nối ảnh hưởng như thế nào đến giá trị của thương hiệu?

Đầu tiên, tôi nghĩ rằng, tất nhiên là khả năng kết nối có ảnh hưởng đến thương hiệu. Nhưng mức độ tác động thì rất đa dạng.

Khi kỷ nguyên kỹ thuật số đến gần, bạn có thể biết được bao nhiêu người quan tâm đến thương hiệu của bạn, bao nhiêu người yêu thích thương hiệu của bạn. Trước đó cũng có các nghiên cứu thị trường, cố gắng để thu thập cho bạn một vài con số thống kê, nhưng chúng khó có thể thể hiện chính xác giá trị thương hiệu, đo lường một thương hiệu lớn ra sao.

Nhưng bây giờ thì kỹ thuật số đã giúp chúng ta làm việc đó. Cho phép ta đo lường bạn, hay là tôi, hay là ai đó có phải là một “fan” của thương hiệu nào đó hay không. Nếu ta dành nhiều thời gian quan tâm đến thương hiệu đó, nếu ta nói về thương hiệu đó, thì có nghĩa là khả năng cao bạn thuộc về cộng đồng fan của thương hiệu đó.

Thứ hai, xã hội của chúng ta đang được xã hội hóa hơn bao giờ hết. Bạn hiểu ý tôi không? Trước đây chúng ta nói về xã hội nhưng thực sự chúng ta không kết nối với ở một thực thể nào, và mỗi người tiêu dùng không có quá nhiều quyền lực đàm phán trong xã hội đó.

Nhưng giờ đây chúng ta đang kết nối với nhau tốt hơn, cùng nhau chúng ta có quyền lực lớn hơn để lên tiếng, để đàm phán, để yêu cầu doanh nghiệp. Và điều đó sẽ giúp doanh nghiệp có thể trở thành một phần trong cuộc sống của người tiêu dùng. Không chỉ là bán sản phẩm hay dịch vụ, mà là việc làm thế nào để gắn kết, chia sẻ giá trị giữa người tiêu dùng và doanh nghiệp.

Trong cuốn Branding 4.0 mà ông là tác giả, ông có nói rằng, thực ra Branding 4.0 là sự tiến hoá của hệ sinh thái số hoá mà nhiều người đã quen thuộc. Vậy việc xây dựng hệ sinh thái số hoá có ảnh hưởng như thế nào đến giá trị thương hiệu trong thời đại 4.0?

Tôi nghĩ rằng nó ảnh hưởng khi bạn đo lường giá trị thương hiệu. Nếu bạn nói về cách mạng công nghiệp, có lẽ chẳng ai quan tâm đến thương hiệu làm gì (cười). Trước đây, chúng ta chỉ nói về 4.0 trên khía cạnh tạo ra sản phẩm, về việc tăng quy mô nền kinh tế, sản xuất càng nhiều thì càng bán được nhiều thì có nhiều lợi nhuận, thế thôi.

Nhưng giờ đây, quyền lực đã chuyển sang cho người tiêu dùng nhiều hơn. Trong tay người tiêu dùng đang có nhiều quyền lực hơn bao giờ hết. Và thương hiệu sẽ phải quan tâm đến việc làm sao để tồn tại khi người tiêu dùng mới là người nắm quyền lực. Cần phải quan tâm đến tiếng nói của người tiêu dùng, đến hành vi của họ, quan tâm đến việc họ nói với bạn bè về thương hiệu của bạn ra sao. Hàng hóa và dịch vụ, tất cả đều là về trải nghiệm khách hàng.

Cuộc hội thảo có tên “Quản trị thương hiệu trong thời đại 4.0” cũng diễn ra đồng thời với việc công bố Top 50 thương hiệu Việt Nam năm 2019 của Brand Finance. Ông có nhận xét gì về thương hiệu ở vị trí số 1 trong Top 50 Việt Nam?

Tôi không ngạc nhiên khi Viettel dẫn đầu, vì họ hoạt động trong chính ngành được hưởng lợi từ công nghệ. Tôi không biết quá rõ về Viettel, nhưng theo tôi ở một quốc gia đang phát triển, kết nối chính là chìa khóa, giúp mọi người biết nhiều thông tin hơn, họ sẽ đánh giá chính xác hơn và rõ ràng việc kinh doanh sẽ tốt hơn. Nhà cung cấp viễn thông sẽ đóng vai trò quan trọng trong kết nối đó.

Tôi nghĩ là Viettel có thể tận hưởng kỷ nguyên này, đây chính là thời điểm có lợi cho họ, thêm cánh cho việc kinh doanh của họ. Người tiêu dùng đang đòi hỏi nhiều hơn, muốn lên tiếng nhiều hơn, đó chính là cơ hội cho những người đóng vai trò kết nối.

Đối với một ngành như viễn thông thì cần phải nhanh và liên tục, phải đồng hành 24/24 với người tiêu dùng. Nếu bạn làm được điều đó thì họ chẳng có lý do gì để rời bỏ bạn. Nhưng bạn chỉ cần làm họ thất vọng trong những yếu tố nhỏ thôi: mạng chập chờn, cuộc gọi bị ngắt,… thì họ sẽ rất dễ dàng chuyển sang nhà mạng khác.

">

Tác giả “Branding 4.0”: Tôi không ngạc nhiên khi Viettel đứng số 1 trong danh sách Brand Finance!

{keywords}
SenseTime được coi là startup Al lớn nhất thế giới. Ảnh: Breakingviews

Động thái của Bộ Thương mại Mỹ có khả năng hủy hoại nỗ lực này khi cấm cửa các đối tác kinh doanh, nhà cung cấp và nhà nghiên cứu của Mỹ hợp tác với hai công ty này. Ví dụ, Tập đoàn Nvidia (Mỹ) là nhà cung cấp chính cho cả hai công ty Al Trung Quốc.

“Các công ty Mỹ sẽ e ngại không muốn hợp tác với SenseTime và Megvii vì lo ngại ảnh hưởng đến uy tín”, Bloomberg dẫn lời chuyên gia Isaac Stone Fish thuộc Trung tâm Xã hội châu Á bình luận.

Giới quan sát đánh giá đây là một nước cờ của Mỹ nhằm tiếp tục chiến dịch kiềm chế sự phát triển công nghệ của Trung Quốc. Đầu tiên là cú đánh vào Huawei và giờ là đòn tấn công một số startup quan trọng của nước này.

Ngoài SenseTime và Megvii, chính quyền Tổng thống Trump còn đưa 6 công ty công nghệ khác của Trung Quốc vào “danh sách đen”. Điều đó có nghĩa là chúng không thể làm ăn với các doanh nghiệp Mỹ khi không có giấy phép của Washington.

Bloomberg cho biết SenseTime và Megvii đang cố giảm sự phụ thuộc vào phần mềm và bảng mạch của Mỹ bằng cách tự phát triển chip riêng. Việc bị đưa vào "danh sách đen" sẽ khiến hai công ty này mất khả năng tiếp cận công nghệ và vốn Mỹ.

Kỳ vọng lớn và nguy cơ đổ bể kế hoạch IPO

Trên tài khoản WeChat, Megvii tuyên bố lệnh cấm của Mỹ "không có cơ sở" và khẳng định tuân thủ mọi quy định tại các thị trường mà công ty này có mặt. SenseTime và Bộ Thương mại Mỹ chưa lên tiếng phản ứng.

Với các sản phẩm như xe tự hành, robot lễ tân và hệ thống nhận diện khuôn mặt, Megvii và SenseTime - cùng Huawei, Tencent Holding và Didi Chuxing - được chính quyền Trung Quốc kỳ vọng sẽ giúp khẳng định vị thế của nước này trong nền kinh tế hiện đại toàn cầu.

Trước đó, truyền thông Trung Quốc mô tả đợt phát hành cổ phiếu ra công chúng lần đầu (IPO) của Megvii sẽ đánh dấu màn ra mắt của ngành công nghiệp AI Trung Quốc trên trường quốc tế. Tuy nhiên, kế hoạch này có nguy cơ đổ bể.

{keywords}
Megvii tuyên bố lệnh cấm của Mỹ là không có cơ sở. Ảnh: TechCrunch

Chưa rõ các nhà đầu tư nước ngoài sẽ phản ứng thế nào với quyết định của chính phủ Mỹ. Qiming Venture Partners và Sinovation Ventures của Lee Kai Fu đầu tư vào Megvii và công ty này được định giá 4 tỷ USD. Trong khi đó, SenseTime được Fidelity International, Silver Lake, Tiger Global và SoftBank rót vốn. SenseTime được định giá 7,5 tỷ USD.

Cả hai startup đều tăng trưởng chóng mặt trong những năm gần đây. SenseTime đã mở rộng từ công nghệ nhận diện khuôn mặt sang bảo mật tài chính, robot giao hàng và xe tự hành. Startup này có khoảng 3.000 nhân viên và tuyển 100 người mới mỗi tháng.

Doanh thu SenseTime tăng trưởng hơn 100% mỗi năm nhưng vẫn kinh doanh lỗ do đầu tư ồ ạt vào các lĩnh vực mới như sản xuất chip Al. Vẫn phụ thuộc vào chip của Nvidia nhưng SenseTime đang phát triển chip "cây nhà lá vườn" và đầu tư vào các công ty khởi nghiệp.

Trong danh sách đen của Mỹ còn có Xiamen Meiya Pico và Yixin Science and Technology, các nhà cung cấp thiết bị và phần mềm cho cảnh sát Trung Quốc.

Theo Zing

Ông trùm camera Hikvision bị Mỹ đưa vào danh sách đen

Ông trùm camera Hikvision bị Mỹ đưa vào danh sách đen

Hikvison, hãng camera an ninh lớn nhất thế giới của Trung Quốc vừa được Bộ Thương mại Mỹ đưa vào danh sách đen. Điều này có thể đẩy Hikvison đến những rắc rối mới.

">

Danh sách đen của Mỹ khiến startup công nghệ Trung Quốc ngắc ngoải

Nhận định, soi kèo Blackburn vs Millwall, 21h00 ngày 18/4: Rộng cửa top 6

Một vài quảng cáo LMHTđã xuất hiện trên sóng truyền hình trong vài tuần trở lại đây, bắt đầu với phim hoạt hình ngắn ngay trước trận Chung kết LCS Bắc Mỹ Mùa Hè 2018. Và bộ phim mới nhất được trình chiếu cho khán giả Nhật Bản, với nội dung có phần kỳ lạ, nhưng không có nghĩa là fan hâm mộ không thích thú với nó.

Đoạn quảng cáo được trình chiếu trước trận Chung kết LCS Bắc Mỹ Mùa Hè 2018

Còn đây là đoạn phim với cách tạo hình cùng nội dung lạ được phát sóng ở Nhật Bản

Nhân vật chính là một bắp cải cuộn khổng lồ đang đi tàu hỏa thì gặp phải một fan “ruột” của LMHT. Cuộc bắp cải nói với người chơi này rằng, dù không trang bị một dàn máy tính cấu hình cao thì LMHTvẫn là một tựa game rất thích hợp và anh sẽ sớm tìm được một nhân vật ưa thích.

Roru-kun (tên của bắp cải khổng lồ) rõ ràng là một cách chơi chữ LoL-kun – theo lý giải của Riot Stellari trên Twitter. Có thể tạm hiểu ở đây đạo diễn của video quảng cáo muốn game thủ Nhật Bản coi LMHTnhư một người bạn, lịch thiệp (đeo cà vạt), thơm ngon, bổ dưỡng, thú vị và thân quen như món ăn bắp cải cuộn vậy.

Dù Riot có tiếp tục sử dụng Roru-kun như là gương mặt đại diện của LMHTtại Nhật Bản nữa hay không thì đây vẫn là một nhân vật rât đáng nhớ.

None (Theo Dot Esports)

">

Riot dùng…bắp cải cuộn để quảng bá LMHT tại Nhật Bản

iPhone XC lộ ảnh thực tế ngay trước ngày ra mắt

Play">

Thiếu nữ đi xe biển “siêu khủng” toàn số 8

友情链接